top of page
Writer's pictureNguyễn Anh Tuân

Liệu sẽ ra sao nếu ta dám buông bỏ?

Buông bỏ là điều chúng ta nghe đến rất nhiều nhưng đâu phải ai cũng dễ dàng quyết định trước ngưỡng cửa buông bỏ. Còn bao nhiêu thứ phải lo, còn bao nhiêu điều phải nghĩ. Vậy đâu mới là điểm giúp chúng ta dễ dàng hơn trước quyết định này. Những thông tin hữu ích của bài viết dưới đây có thể giúp bạn có thêm góc nhìn đấy.

Nếu buông bỏ thì tiền ở đâu mà có?

  1. Ở bài viết trước, bạn được khuyên rằng nên BUÔNG BỎ để nhẹ bớt cho hành trang của mình. Tuy nhiên cần lưu ý rằng, buông bỏ không có nghĩa là dẹp hết tất cả và trốn tránh trách nhiệm để chỉ lo cho bản thân mình. Nếu tất cả đều đặt xuống và buông bỏ hết, vậy tiền từ đâu mà có? Quần áo và thực phẩm từ đâu ra? Tất cả đều không lao động làm việc gì hết. Vậy thì chẳng phải thế giới này sẽ sụp đổ hay sao?

Sự buông bỏ đâu có dễ dàng…

Một bữa nọ, hai thầy trò cao tăng ngồi nói chuyện với nhau:

  1. Thưa thầy đạo Phật khuyên người ta buông bỏ, cái gì cũng buông, buông bỏ hết mọi thứ, đúng không ạ?

  2. Không đúng. Mọi sự đều buông bỏ hết sẽ dẫn đến sụp đổ, cái gì cũng không buông bỏ thì cũng sụp đổ.

  3. Như vậy phải làm thế nào?

  4. Thay thế và hoán đổi.”

  5. Xin thỉnh Sư Phụ chỉ rõ cho con.

  6. Con có thể khiến người ăn mày cam tâm tình nguyện buông bỏ chấp mê vào những đồng tiền đang nắm chặt trong tay họ không?

  7. Dạ, không thể buông bỏ, họ ôm giữ chặt.

  8. Con có thể dùng hòn sỏi đổi về số tiền trong tay người ăn mày không?

  9. Dạ không

  10. Tại sao vậy?

  11. Vì tiền đáng giá hơn.

  12. Vậy nếu dùng vàng để đổi thì sao.

  13. Thế thì được.

  14. Tại sao?

  15. Vì vàng đáng giá hơn.

Cảm ngộ chân lý

Vì thế, cách buông bỏ đơn giản nhất chính là HOÁN ĐỔI. Nguyên nhân khiến người ta buông bỏ không được là vì không giành được thứ tốt hơn.

Nếu buông bỏ làm cho ta bận lòng thì liệu có nên?

  1. Dùng thức ăn chay thay cho thức ăn mặn, con sẽ buông bỏ được con dao giết mổ.

  2. Dùng bố thí thay cho đòi hỏi con sẽ buông bỏ được tham lam.

  3. Dùng trí tuệ thay cho si mê con sẽ buông bỏ được chấp mê.

  4. Dùng chánh niệm thay cho tạp niệm, con sẽ buông bỏ được vọng niệm.

  5. Dùng tùy hỷ, hảo tâm thay cho tật đố, con sẽ buông bỏ được ưu phiền.

  6. Dùng nhẫn nhục thay cho oán giận, con sẽ buông bỏ được sân hận, thù hằn

  7. Dùng từ ái thay cho tham ái, con sẽ buông bỏ được tâm bệnh.Không hiểu được vấn đề bắt đầu khởi lên từ đâu sẽ không minh bạch biết rõ để buông bỏ. Muốn buông bỏ được gì đó, đầu tiên cần hiểu được là nó bắt đầu khởi lên từ đâu. Tu hành không phải là buông bỏ, mà là để hiểu được lẽ hoán đổi.

0 views

Liệu sẽ ra sao nếu ta dám buông bỏ?

Buông bỏ là điều chúng ta nghe đến rất nhiều nhưng đâu phải ai cũng dễ dàng quyết định trước ngưỡng cửa buông bỏ. Còn bao nhiêu thứ phải lo, còn bao nhiêu điều phải nghĩ. Vậy đâu mới là điểm giúp chúng ta dễ dàng hơn trước quyết định này. Những thông tin hữu ích của bài viết dưới đây có thể giúp bạn có thêm góc nhìn đấy.

Nếu buông bỏ thì tiền ở đâu mà có?

  1. Ở bài viết trước, bạn được khuyên rằng nên BUÔNG BỎ để nhẹ bớt cho hành trang của mình. Tuy nhiên cần lưu ý rằng, buông bỏ không có nghĩa là dẹp hết tất cả và trốn tránh trách nhiệm để chỉ lo cho bản thân mình. Nếu tất cả đều đặt xuống và buông bỏ hết, vậy tiền từ đâu mà có? Quần áo và thực phẩm từ đâu ra? Tất cả đều không lao động làm việc gì hết. Vậy thì chẳng phải thế giới này sẽ sụp đổ hay sao?

Sự buông bỏ đâu có dễ dàng…

Một bữa nọ, hai thầy trò cao tăng ngồi nói chuyện với nhau:

  1. Thưa thầy đạo Phật khuyên người ta buông bỏ, cái gì cũng buông, buông bỏ hết mọi thứ, đúng không ạ?

  2. Không đúng. Mọi sự đều buông bỏ hết sẽ dẫn đến sụp đổ, cái gì cũng không buông bỏ thì cũng sụp đổ.

  3. Như vậy phải làm thế nào?

  4. Thay thế và hoán đổi.”

  5. Xin thỉnh Sư Phụ chỉ rõ cho con.

  6. Con có thể khiến người ăn mày cam tâm tình nguyện buông bỏ chấp mê vào những đồng tiền đang nắm chặt trong tay họ không?

  7. Dạ, không thể buông bỏ, họ ôm giữ chặt.

  8. Con có thể dùng hòn sỏi đổi về số tiền trong tay người ăn mày không?

  9. Dạ không

  10. Tại sao vậy?

  11. Vì tiền đáng giá hơn.

  12. Vậy nếu dùng vàng để đổi thì sao.

  13. Thế thì được.

  14. Tại sao?

  15. Vì vàng đáng giá hơn.

Cảm ngộ chân lý

Vì thế, cách buông bỏ đơn giản nhất chính là HOÁN ĐỔI. Nguyên nhân khiến người ta buông bỏ không được là vì không giành được thứ tốt hơn.

Nếu buông bỏ làm cho ta bận lòng thì liệu có nên?

  1. Dùng thức ăn chay thay cho thức ăn mặn, con sẽ buông bỏ được con dao giết mổ.

  2. Dùng bố thí thay cho đòi hỏi con sẽ buông bỏ được tham lam.

  3. Dùng trí tuệ thay cho si mê con sẽ buông bỏ được chấp mê.

  4. Dùng chánh niệm thay cho tạp niệm, con sẽ buông bỏ được vọng niệm.

  5. Dùng tùy hỷ, hảo tâm thay cho tật đố, con sẽ buông bỏ được ưu phiền.

  6. Dùng nhẫn nhục thay cho oán giận, con sẽ buông bỏ được sân hận, thù hằn

  7. Dùng từ ái thay cho tham ái, con sẽ buông bỏ được tâm bệnh.Không hiểu được vấn đề bắt đầu khởi lên từ đâu sẽ không minh bạch biết rõ để buông bỏ. Muốn buông bỏ được gì đó, đầu tiên cần hiểu được là nó bắt đầu khởi lên từ đâu. Tu hành không phải là buông bỏ, mà là để hiểu được lẽ hoán đổi.

0 views0 comments

Recent Posts

See All
bottom of page