top of page
Writer's pictureNguyễn Anh Tuân

Sức hấp dẫn của một nhà lãnh đạo biết lắng nghe

Chúng ta chỉ thường có năng lực điều hành, giao việc mà ít ai có năng lực lắng nghe người khác nào. Trong khi việc lắng nghe có thể giúp bạn hiểu hơn về nhân viên, những khó khăn mà họ đang gặp phải. Thậm chí những ý tưởng đột phá cũng có thể xuất hiện và giúp nhân viên tự tin thực hiện khi bạn biết lắng nghe.

1. Lắng nghe để quan sát

– Có một cuộc nghiên cứu cho thấy những người biết chú ý đến sự thay đổi xung quanh thường sẽ có khả năng sáng tạo, năng lực và sức ảnh hưởng hơn dù trong công việc hay cuộc sống. Người có khả năng HAY BIẾT NHỮNG GÌ XẢY RA TRONG THÂN TÂM sẽ nhận biết được sự thay đổi xung quanh thường. Từ đó, có thể cảm giác được sự thay đổi trong lòng mình, phản ứng tâm tư của mình và tâm trạng của cấp dưới.

Việc lắng nghe giúp bạn hiểu hơn về nhân viên của mình

>>> Vì vậy, một người lãnh đạo giỏi, họ biết lắng nghe lòng mình, họ biết nội tâm mình đang muốn nói gì, biết bản thân đang nghĩ gì? Đồng thời, một người lãnh đạo ưu tú cũng luôn sẵn sàng lắng nghe người khác, hiểu được họ muốn nói, muốn biểu đạt những gì, đây là sự khởi đầu của một cuộc trao đổi tập thể hiệu quả.

2. Lắng nghe để tập trung vào hiện tại

– Thế nào là một cuộc trao đổi không hiệu quả? Chính là đôi bên có vẻ như có người nói, người nghe, nhưng lại không thật sự lắng nghe, không thật sự muốn nghe những gì mà đối phương muốn biểu đạt, thậm chí có thói quen ngắt lời đối phương, sau đó dùng lời lẽ phản bác lại.

Tập trung lắng nghe để hiểu hơn về nhân viên của mình

– Đôi khi chúng ta có nghe lời người khác nói, nhưng đồng thời trong đầu cũng đang tự nói, đó là khi người kia nói những điều khiến chúng ta bất mãn, tự trong đầu sẽ có ý kiến phát ra. Tuy không nói ra miệng, nhưng trong lòng vẫn tự “lải nhải”. Đây chính là một cuộc trao đổi không có hiệu quả, chỉ tỏ ra vẻ bề ngoài, không thật sự muốn giải quyết vấn đề.

Vì vậy, trong bất cứ cuộc nói chuyện, hay tham gia một cuộc họp nào. Hãy giữ cho mình luôn bình tâm, lắng nghe người khác nói, xem thử yêu cầu hoặc khó khăn của họ là gì thì mới có thể trở thành một nhà lãnh đạo đáng ngưỡng mộ. Tất cả bí quyết học lắng nghe, thấu hiểu có tại lớp Xây dựng đội ngũ – Team

Sức hấp dẫn của một nhà lãnh đạo biết lắng nghe

Chúng ta chỉ thường có năng lực điều hành, giao việc mà ít ai có năng lực lắng nghe người khác nào. Trong khi việc lắng nghe có thể giúp bạn hiểu hơn về nhân viên, những khó khăn mà họ đang gặp phải. Thậm chí những ý tưởng đột phá cũng có thể xuất hiện và giúp nhân viên tự tin thực hiện khi bạn biết lắng nghe.

1. Lắng nghe để quan sát

– Có một cuộc nghiên cứu cho thấy những người biết chú ý đến sự thay đổi xung quanh thường sẽ có khả năng sáng tạo, năng lực và sức ảnh hưởng hơn dù trong công việc hay cuộc sống. Người có khả năng HAY BIẾT NHỮNG GÌ XẢY RA TRONG THÂN TÂM sẽ nhận biết được sự thay đổi xung quanh thường. Từ đó, có thể cảm giác được sự thay đổi trong lòng mình, phản ứng tâm tư của mình và tâm trạng của cấp dưới.

Việc lắng nghe giúp bạn hiểu hơn về nhân viên của mình

>>> Vì vậy, một người lãnh đạo giỏi, họ biết lắng nghe lòng mình, họ biết nội tâm mình đang muốn nói gì, biết bản thân đang nghĩ gì? Đồng thời, một người lãnh đạo ưu tú cũng luôn sẵn sàng lắng nghe người khác, hiểu được họ muốn nói, muốn biểu đạt những gì, đây là sự khởi đầu của một cuộc trao đổi tập thể hiệu quả.

2. Lắng nghe để tập trung vào hiện tại

– Thế nào là một cuộc trao đổi không hiệu quả? Chính là đôi bên có vẻ như có người nói, người nghe, nhưng lại không thật sự lắng nghe, không thật sự muốn nghe những gì mà đối phương muốn biểu đạt, thậm chí có thói quen ngắt lời đối phương, sau đó dùng lời lẽ phản bác lại.

Tập trung lắng nghe để hiểu hơn về nhân viên của mình

– Đôi khi chúng ta có nghe lời người khác nói, nhưng đồng thời trong đầu cũng đang tự nói, đó là khi người kia nói những điều khiến chúng ta bất mãn, tự trong đầu sẽ có ý kiến phát ra. Tuy không nói ra miệng, nhưng trong lòng vẫn tự “lải nhải”. Đây chính là một cuộc trao đổi không có hiệu quả, chỉ tỏ ra vẻ bề ngoài, không thật sự muốn giải quyết vấn đề.

Vì vậy, trong bất cứ cuộc nói chuyện, hay tham gia một cuộc họp nào. Hãy giữ cho mình luôn bình tâm, lắng nghe người khác nói, xem thử yêu cầu hoặc khó khăn của họ là gì thì mới có thể trở thành một nhà lãnh đạo đáng ngưỡng mộ. Tất cả bí quyết học lắng nghe, thấu hiểu có tại lớp Xây dựng đội ngũ – Team

2 views0 comments
bottom of page